Năm
học
2021-2022
dù
chịu
ảnh
hưởng
nặng
nề
của
đại
dịch
Covid
19
nhưng
nhờ
sự
chỉ
đạo
kịp
thời
của
lãnh
đao
huyện,
sự
giúp
đỡ,
phối
hợp
của
các
tổ
chức,
các
ban
ngành,
địa
phương,
sự
nỗ
lực
của
toàn
thể
đội
ngũ
cán
bộ,
giáo
viên,
nhân
viên,
ngành
giáo
dục
Lệ
Thủy
đã
chủ
động
triển
khai
nhiều
giải
pháp
đảm
bảo
linh
hoạt,
thích
ứng,
an
toàn,
hiệu
quả
trong
tình
hình
mới.
Một
là, thường
xuyên
làm
tốt
công
tác
tuyên
truyền,
quán
triệt
và
chỉ
đạo
toàn
ngành
thực
hiện
nghiêm
túc
quan
điểm
chỉ
đạo
của
các
cấp
về
phòng
chống
dịch
Covid-19.
Phòng
GD&ĐT
đã
chỉ
đạo
các
hoạt
động
dạy
học và
giáo
dục
linh
hoạt,
hiệu
quả,
đảm
bảo
an
toàn
cho
đội
ngũ
cán,
bộ
giáo
viên
và
học
sinh,
chống
tư
tưởng
chủ
quan,
lơ
là,
mất
cảnh
giác,
thoả
mãn
với
kết
quả
đạt
được
ban
đầu;
huy
động
sự
vào
cuộc
của
toàn
thể
đội
ngũ
cán
bộ
quản
lý,
giáo
viên,
nhân
viên
và
học
sinh,
phụ
huynh
và
toàn
xã
hội
để
thực
hiện
tốt
mục
tiêu
kép “vừa
phòng
chống
dịch
bệnh
vừa
phải
hoàn
thành
kế
hoạch
năm
học”.
Hai
là, tích
cực
tham
mưu
cho
Huyện
uỷ,
UBND
huyện
ban
hành
các
văn
bản
chỉ
đạo
về
dạy
học
và
chủ
động
xây
dựng
phương
án
dạy
học
phù
hợp
trên
địa
bàn
huyện.
Giai
đoạn
thực
hiện
Chỉ
thị
15,16,19
của
Chính
phủ,
Phòng
GD&ĐT đã
ban
hành
phương
án
dạy
học
theo
Công
văn
830/GD&ĐT
ngày
20/9/2021;
giai
đoạn
thực
hiện
Nghị
quyết
128/NQ-CP
ngày
10/11/2021
của
Chính
phủ
về
ban
hành
quy
định
tạm
thời
“thích
ứng
an
toàn,
linh
hoạt,
kiểm
soát
hiệu
quả
dịch
Covid
19”,
Phòng
GD&ĐT
đã
ban
hành
phương
án
dạy
học
theo
Công
văn
1087/GD&ĐT
ngày
03/12/2021;
ngoài
ra
tuỳ
theo
tình
hình
diễn
biến
của
dịch
bệnh
đã
kịp
thời
ban
hành
nhiều
văn
bản
hướng
dẫn
toàn
ngành
thực
hiện
nhiệm
vụ
phòng
chống
dịch
bệnh
và
dạy
học
phù
hợp.
Ba
là, hướng
dẫn
các
đơn
vị
xây
dựng
kịch
bản
dạy
học
phù
hợp
với
tình
hình
thực
tế,
chuẩn
bị
chu
đáo
các
điều
kiện
để
dạy
học
trực
tuyến,
dạy
học
trực
tuyến
kết
hợp
với
giao
nhiệm
vụ
học
tập
cho
học
sinh.
Trong
điều
kiện
dịch
bệnh
diễn
biến
phức
tạp
như
hiện
nay,
ngành
đã
yêu
cầu
các
đơn
vị
chú
trọng
công
tác
an
toàn
trường
học,
chuẩn
bị
các
điều
kiện
để
đón
học
sinh
trở
lại
trường
dạy
học
trực
tiếp.
Ở
từng
thời
gian
khác
nhau
(trước
khi
học
sinh
đến
trường,
trong
khi
học
sinh
học
tại
trường,
sau
khi
học
sinh
kết
thúc
buổi
học)
phải
có
các
giải
pháp
cụ
thể,
an
toàn
cho
học
sinh
và
giáo
viên.
Ngoài
ra
Phòng
GD&ĐT
còn
tổ
chức
tốt
các
lớp
tập
huấn
và
chỉ
đạo
các
đơn
vị
tập
huấn
kỹ
năng
dạy
học
trực
tuyến
đến
từng
giáo
viên.
Bốn
là, phối
hợp
chặt
chẽ
với
Trung
tâm
y
tế
và
Phòng
Y
tế
huyện
để
kịp
thời
cập
nhật
tình
hình
dịch
bệnh
trên
các
địa
bàn,
phối
hợp
với
ban
chỉ
đạo
phòng
chống
dịch
bệnh
của
các
xã/thị
trấn
để
chỉ
đạo
kịp
thời
việc
dạy
học
trên
các
địa
bàn
phù
hợp,
linh
hoạt,
với
quan
điểm
nơi
nào
đảm
bảo
an
toàn
thì
tổ
chức
dạy
học
trực
tiếp
đảm
bảo
quyền
lợi
học
tập
cho
học
sinh;
tham
mưu
ban
chỉ
đạo
phòng
chống
dịch
Covid
19
của
huyện
quan
tâm
đến
việc
ưu
tiên
tiêm
chủng
vắc
xin
cho
đội
ngũ
cán
bộ,
giáo
viên,
nhân
viên
và
học
sinh.
Năm
là,
tham
mưu
cho
UBND
huyện
hỗ
trợ
kinh
phí
mua
sắm
các
trang
thiết
bị
y
tế
thực
hiện
công
tác
phòng
chống
dịch
bệnh
(tổng
kinh
phí
425
triệu
đồng);
phối
hợp
với
Liên
đoàn
Lao
động
huyện
kêu
gọi
thực
hiện
chương
trình “Sóng
và
máy
tính
cho
em” trên
địa
bàn
huyện
và
thu
được
820
triệu
đồng
để
mua
sắm
máy
tính
hỗ
trợ
cho
học
sinh
thuộc
diện
con
hộ
nghèo,
hộ
cận
nghèo,
mồ
côi
do
ảnh
hưởng
của
dịch
bệnh
Covid
19.
Đồng
thời
tham
mưu
UBND
huyện
hỗ
trợ
kinh
phí
phục
vụ
đổi
mới
chương
trình,
sách
giáo
khoa
mới
đảm
bảo
mỗi
đơn
vị
thực
hiện
chương
trình
sách
giáo
khoa
mới
lớp
2,
lớp
6
được
trang
bị
01
bộ
thiết
bị
dạy
học
tối
thiểu;
ngoài
ra
còn
lắp
đặt
thêm
08
phòng
tiếng
Anh,
trang
bị
đồ
dùng
ngoài
trời
cho
16
đơn
vị
mầm
non
với
tổng
kinh
phí
5,5
tỷ
đồng.
Sáu
là, bên
cạnh
việc
phòng
chống
dịch
bệnh
Covid
19,
Phòng
GD&ĐT
huyện
đã
bám
sát
các
mục
tiêu,
nhiệm
vụ
năm
học
để
chỉ
đạo
toàn
ngành
thực
hiện
có
hiệu
quả
các
mục
tiêu
trọng
tâm
của
năm
học
2021-2022
phù
hợp
với
tình
hình
mới.
Nhờ
thực
hiện
đồng
bộ
các
giải
pháp
nên
mặc
dù
còn
gặp
nhiều
khó
khăn
nhưng
các
hoạt
động
của
ngành
vẫn
tiếp
tục
giữ
vững
ổn
định
và
thu
được
nhiều
kết
quả
đáng
trân
trọng: tiến
độ
thực
hiện
chương
trình
dạy
học
đảm
bảo
theo
quy
định; chỉ
đạo
có
hiệu
quả
việc
thực
hiện
tốt
các
nhiệm
vụ
trọng
tâm
của
ngành
như
đẩy
mạnh
xây
dựng
trường
học
đạt
chuẩn
quốc
gia (đến
nay
toàn
ngành
có
76/83
đơn
vị
đạt
chuẩn
quốc
gia,
chiếm
tỷ
lệ
91,6%),
nâng
cao
chất
lượng
phổ
cập
giáo
dục
trên
địa
bàn (đến
nay
toàn
huyện
đã
đạt
phổ
cập
GDMN
cho
trẻ
5
tuổi,
phổ
cập
giáo
dục
tiểu
học
mức
độ
3,
giáo
dục
THCS
mức
độ
3,
xoá
mù
chữ
mức
độ
2);
tiếp
tục
đẩy
mạnh
việc
ứng
dụng
CNTT
trong
quản
lý
và
dạy
học; tiếp
tục nâng
cao
chất
lượng
dạy
học
tiếng
Anh (bên
cạnh
việc
nâng
cao
chất
lượng
dạy
học
cho
cấp
học
TH,
THCS,
ngành
đã
chủ
động
triển
khai
dạy
học
làm
quen
tiếng
Anh
cho
trẻ
mầm
non).
Những
kết
quả
đó
đã
góp
phần thực
hiện thành
công
mục
tiêu đổi
mới giáo
dục
phổ
thông theo Nghị
Quyết
số
29-NQ/TW
về “Đổi
mới
căn
bản,
toàn
diện
giáo
dục
và
đào
tạo,
đáp
ứng
yêu
cầu
công
nghiệp
hoá,
hiện
đại
hoá
trong
điều
kiện
kinh
tế
thị
trường
định
hướng
xã
hội
chủ
nghĩa
và
hội
nhập
quốc
tế”./.