Người
ta
nói,
sách
là
kho
tàng
tri
thức
của
nhân
loại.
Biết
bao
điều
hay
lẽ
phải,
biết
bao
bài
học
giá
trị
dạy
ta
khôn
lớn
mỗi
ngày
ở
chính
những
trang
sách.
Đọc
sách
giúp
chiếm
lĩnh
tri
thức,
làm
giàu
trí
tuệ
và
nuôi
dưỡng
tâm
hồn.
Đọc
là
để
cảm
nhận,
thưởng
thức,
dùng
cho
bản
thân,
tự
phát
triển
bản
thân
và
vun
đắp
cuộc
sống
hạnh
phúc.
Thấm
nhuần
với
những
giá
trị
mà
sách
mang
lại,
đồng
thời
phát
triển
kỹ
năng
đọc
sách
của
các
bạn
học
sinh,
chiều
ngày
2/4/2022
Trường
Tiểu
học
Hoa
Thủy
tổ
chức
sinh
hoạt
chuyên
môn
chuyên
đề
Tổ
chức
hoạt
động
đọc
-
phát
triển
văn
hóa
đọc
trong
nhà
trường
thông
qua
tiết
“
Đọc
mở
rộng”.
Buổi
sinh
hoạt
chuyên
môn
nhằm
mục
đích
giúp
cho
cán
bộ
giáo
viên
đúc
rút
kinh
nghiệm
nghiên
cứu
bài
học,
xây
dựng
kế
hoạch
dạy
học
môn
học
và
hoạt
động
giáo
dục,
góp
phần
nâng
cao
chất
lượng
giáo
dục
tiểu
học.
Đồng
thời
tiếp
tục
thực
hiện
dạy
học
theo
hướng
phát
triển
năng
lực,
phẩm
chất
người
học
tăng
cường
kĩ
năng
đọc
cho
học
sinh.
Mở
đầu
buổi
sinh
hoạt,
hội
đồng
nhà
trường
được
nghe
cô
giáo
Nguyễn
Thị
Huyền
-
Phó
hiệu
trưởng
trường
TH
Hoa
Thủy
-
báo
cáo
chuyên
đề “
Đọc
mở
rộng”
chương
trình
GDPT
2018.
Chuyên
đề
nhấn
mạnh
và
phát
triển
kỹ
năng
đọc
cho
học
sinh,
khơi
gợi
sự
sáng
tạo
linh
hoạt
ở
mỗi
tiết
đọc
mở
rộng.
Chuyên
đề
nhấn
mạnh
các
hoạt
động
đọc
để
phát
triển
văn
hóa
đọc
trường
nhà
trường
đó
là:
-
Hoạt
động
giới
thiệu.
-
Hoạt
động
khuyến
đọc,
hình
thành
và
phát
triển
thói
quen
đọc
sách.
-
Hoạt
động
hỗ
trợ
học
tập
(tra
cứu
theo
chủ
đề,
môn
học…/viết
vẽ…)
-
Hoạt
động
kết
nối
(làm
việc
nhóm/tương
tác
khối
lớp/thành
lập
CLB..)
-
Hoạt
động
tương
tác
(tương
tác
nguồn
tài
nguyên/tương
tác
danh
mục
tài
liệu……)
Trong
đó,
hoạt
động
khuyến
đọc,
hình
thành
thói
quen
đọc
sách
cho
các
em
được
thể
hiện
trong
các
tiết
đọc
thư
viện,
tiết
học
thư
viện,
đọc
mở
rộng,
trại
đọc,
Ngày
hội
đọc
sách,
Ngày
sách
Việt
Nam,..
Với
yêu
cầu
tìm
được
câu
chuyện/bài
thơ
phù
hợp
chủ
đề
(thư
viện
lớp,
trường,
internet,
mượn…).
Giải
thích
được
lý
do
tại
sao
chọn.
Đọc
đúng,
trôi
chảy
bài
đọc.
Hiểu
được
nội
dung,
ý
nghĩa.
Viết
được/nói
được,
bày
tỏ/chia
sẻ/trao
đổi
thông
tin
về…
Tích
cực,
tự
giác
hoàn
thành
nhiệm
vụ
học
tập;
chia
sẻ,
trao
đổi
thông
tin
bài
đọc,
bày
tỏ
tình
cảm,
cảm
nghĩ
của
bản
thân
mạnh
dạn,
tự
tin;
ngôn
ngữ
mạch
lạc…
Bồi
dưỡng
tình
yêu
đối,
thể
hiện
tình
cảm,
ý
thức,
hành
động
qua
những
việc
làm
phù
hợp
theo
nội
dung
bài
đọc.

(
Hình
ảnh
cô
PHT
Nguyễn
Thị
Huyền
báo
cáo
chuyên
đề
“
Đọc
mở
rộng”
)
Tiếp
đến,
tập
thể
hội
đồng
sư
phạm
được
giao
lưu,
học
hỏi
qua
tiết “
Đọc
mở
rộng lớp
2”,
tuần
31,
chủ
đề “
Bác
Hồ” do
cô
giáo
Bùi
Thị
Mỹ
Hằng
-
giáo
viên
tổ
1&2
minh
họa.
Tiết
dạy
minh
họa
thể
hiện
rõ
4
bước
cụ
thể
trong
chuyên
đề:
-
Bước
1:
Khởi
động:
Hát/Trò
chơi/phản
hồi
vận
dụng
tiết
trước…
-
Bước
2:
Khám
phá
(Chia
sẻ-kết
nối)
-
Bước
3:
Thực
hành
-
luyện
tập:
Chia
sẻ
sau
khi
đọc
(BT2
trong
tiết
học)
-
Bước
4:
Vận
dụng/Trải
nghiệm
Qua
tiết
đọc
mở
rộng,
các
em
học
sinh
được
tìm,
đọc
những
bài
đọc
liên
quan
đến
Bác
Hồ
qua
sách,
báo,
truyện…
Với
phong
thái
nhẹ
nhàng,
tiến
trình
bài
dạy
hợp
lý
của
cô
giáo
đã
giúp
các
em
tự
tin,
mạnh
dạn,
đọc
tốt
những
mẫu
truyện,
đồng
thời
biết
chia
sẽ
sự
hiểu
biết
của
thân
về
Bác
Hồ
kính
yêu
qua
những
chi
tiết
có
trong
bài
đọc.
Các
em
biết
tương
tác,
phản
biện
và
biết
khích
lệ
nhau
cùng
học
tập,
cùng
tiến
bộ
để
thể
hiện
tình
cảm
của
mình
đối
với
Bác,
với
thầy
cô,
gia
đình.
Hình
ảnh
cô
Mỹ
Hằng
minh
họa
tiết
“
Đọc
mở
rộng”
Để
triển
khai
dạy
tiết
Đọc
mở
rộng,
giáo
viên
cần:
-
Tạo
cho
học
sinh
có
thói
quen,
hứng
thú
và
có
kĩ
năng
tìm
sách
để
đọc.
-
Thời
gian
tiết
đọc
mở
rộng
có
thể
chưa
đầy
một
tiết,
dành
thời
gian
cho
tiết
Luyện
viết
đoạn
văn.
-
Tạo
không
gian
và
môi
trường
cho
học
sinh
đọc
sách
một
cách
thoải
mái,
thư
giản,
không
quá
gò
bó.
Chú
trọng
việc
chia
sẻ
sau
khi
đọc
sách
về
thông
tin,
nội
dung,
điều
thú
vị…
Trong
một
năm
học
đọc
tối
thiểu
35
văn
bản
văn
học
có
thể
loại
và
độ
dài
tương
đương
các
văn
bản
đã
học
(truyện
180-200
chữ,
văn
miêu
tả
150-180,
thơ
70-90
chữ),
18
văn
bản
thông
tin
có
thể
loại
và
độ
dài
tương
đương
các
văn
bản
đã
học
(110-140
chữ)
Buổi
sinh
hoạt
chuyên
đề
tái
hiện
vào
trong
tiết
dạy
tiết
“
Đọc
mở
rộng”
đã
phần
nào
giúp
cán
bộ
giáo
viên,
nhân
viên
thư
viện
nhà
trường
rút
ra
những
bài
học
và
kinh
nghiệm
quý
giá.
Sự
kết
hợp
của
giáo
viên
chủ
nhiệm
và
nhân
viên
thư
viện
đã
mở
ra
một
tiết
học
có
ý
nghĩa
tạo
được
hứng
thú
cho
học
sinh.
Mang
đến
sự
mới
mẻ
trong
đổi
mới
việc
đọc
của
các
em,
kích
thích
sự
tò
mò,
ham
hiểu
biết
của
lứa
tuổi
tiểu
học.
Hy
vọng
rằng
sẽ
ngày
càng
có
nhiều
tiết
đọc
sáng
tạo,
ý
nghĩa
để
các
em
học
sinh
mở
rộng
vốn
hiểu
biết,
tin
yêu
và
đam
mê
đọc
sách,
xem
sách
là
một
chân
trời
cần
chinh
phục
và
khám
phá.